Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Công chứng Hợp đồng trao đổi tài sản
Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.
1. Quy định pháp lý về hợp đồng trao đổi tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Theo quy định tại Điều 455 – Bộ luật dân sự năm 2015 về hợp đồng trao đổi tài sản như sau:
“1. Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.
2. Hợp đồng trao đổi tài sản phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký, nếu pháp luật có quy định.
3. Trường hợp một bên trao đổi cho bên kia tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình hoặc không được chủ sở hữu ủy quyền thì bên kia có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
4. Mỗi bên đều được coi là người bán đối với tài sản giao cho bên kia và là người mua đối với tài sản nhận về. Các quy định về hợp đồng mua bán từ Điều 430 đến Điều 439, từ Điều 441 đến Điều 449 và Điều 454 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng trao đổi tài sản.”
Các quy định pháp lý về hợp đồng trao đổi tài sản
2. Tư vấn và bình luận về các quy định pháp lý về hợp đồng trao đổi tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Thứ nhất: Về khái niệm.
Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.
Thứ hai: Về đặc điểm.
– Là hợp đồng có đền bù.
Hợp đồng trao đổi tài sản mang tính chất của hợp đồng mua bán tài sản nhưng trong đó các bên thực hiện phương thức vật đổi vật. Tính đền bù của hợp đồng này thể hiện ở chỗ, mồi bên đều nhận được một lợi ích là tài sản và đều phải giao lại cho bên kia một tài sản khác. Nếu tài sản trao đổi chênh lệch về giá trị thì các bên phải thanh toán cho nhau phần chênh lệch đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
– Luôn là hợp đồng song vụ.
Mỗi bên trong hợp đồng trao đổi tài sản đều có nghĩa vụ giao cho bên kia một tài sản nhất định mà các bên đã thỏa thuận.
– Có thể là hợp đồng ưng thuận, có thể là hợp đồng thực tế.
Nếu các bên không có thỏa thuận khác về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng trao đổi tài sản thì hợp đồng này có hiệu lực vào thời điểm giao kết và theo đó, hợp đồng trao đổi tài sản sẽ là một hợp đồng ưng thuận. Nếu các bên thỏa thuận hợp đồng chỉ có hiệu lực khi cá
Bài viết liên quan
Đương sự là gì? Người tham gia tố tụng dân sự theo pháp luật hiện hành
Đương sự là một trong các nhóm người tham...
Khi nào bạn cần luật sư hình sự?
Bị công an mời làm việc, bị điều tra hay...
Các tội hình sự phổ biến và hình phạt theo luật hiện hành
Tìm hiểu các tội hình sự thường gặp như...
Tư vấn luật Hình Sự
Bạn đang cần tư vấn luật hình sự? Tìm...
Luật sư bào chữa làm gì trong vụ án hình sự
Tìm hiểu vai trò và lợi ích của việc mời...
Khởi tố vụ án hình sự quy trình và những điều bạn cần biết
Tìm hiểu quy trình khởi tố vụ án hình sự...
Tìm Hiểu Các Loại Tranh Chấp Đất Đai Và Quy Định Pháp Luật Mới Nhất 2025
Tìm hiểu chi tiết về các loại tranh chấp...
Hướng Dẫn Toàn Diện Sổ Đỏ, Sổ Hồng Quy Trình, Hồ Sơ Và Chi Phí Chi Tiết
Tìm hiểu toàn bộ thông tin về sổ đỏ,...
Quy trình Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai 2025
Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai...
Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất
Văn phòng Luật sư Nhà đất tư vấn miễn...